This is an example of a HTML caption with a link.

Saturday, November 16, 2013

Thừa phát lại, lập vi bằng phiên Tòa

Pháp luật cho mọi người
Pháp luật cho mọi người
Chế định Thừa phát lại được chính thức được thực hiện thí điểm tại Thành phố Hồ Chí Minh kể từ ngày 09 tháng 9 năm 2009 – ngày Nghị định 61/2009/NĐ-CP có hiệu lực thi hành. Sau hơn 03 năm được thí điểm, hoạt động của các Văn phòng Thừa phát lại đã thu được kết quả khả quan, được xã hội, người dân đón nhận tích cực. Trên cơ sở đó, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 36/2012/QH13 ngày 23/11/2012 về việc tiếp tục thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại, theo đó, chế định Thừa phát lại sẽ được mở rộng thí điểm thêm 12 tỉnh thành khác trên cả nước đến hết ngày 31/12/2015.

Tuy nhiên do đây là một chế định tương đối mới[1] nên nhiều cơ quan, tổ chức cá nhân vẫn chưa hiểu rõ về tư cách, chức năng, khả năng, nhiệm vụ… của Thừa phát lại, vì vậy để quý đọc giả có thể dễ dàng nắm bắt nội dung tác giả muốn truyền tải, tác giả sẽ giới thiệu sơ lược những điểm cơ bản của chế định Thừa phát lại.

Thừa phát lại là người có các tiêu chuẩn, được Nhà nước bổ nhiệm và trao quyền để làm các công việc sau: